– Dây gắm còn được gọi với tên khác là dây sót, dây mấu, dây gắm lót, dây vương tôn. Tên khoa học của dây gắm Gnetum montanum thuộc họ dây gắm (Gnetaceae).
– Cây gắm có dạng dây leo trên các cây to, dài khoảng 10-12m. Thân dây có rất nhiều mấu lồi. Lá dây gắm thường mọc đối hình trứng thuôn dài. Hoa đực và hoa cái mọc khác gốc. Quả bóng có cuống ngắn, mặt trên phủ một lớp như sáp.
– Cây ra hoa vào tháng 6-8 và kết qủa vào tháng 10-12.
– Bộ phận dùng làm thuốc là rễ và dây
Thành phần của trà dây gắm
– Dây gắm
– Dây đau xương
– Cam thảo.
Công dụng của trà dây gắm
– Theo Đông Y, dây gắm có vị đắng, tính bình. Có công dụng trừ thấp, hoạt huyết, khu phong, tiêu viêm, giải độc, sát trùng.
– Dây gắm hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp, phong thấp, bệnh gout.
– Giúp hạ uric máu, làm giảm đau, giảm sưng.
– Hỗ trợ điều tri lở sơn, điều trị sốt, sốt rét.
– Lá dây gắm giã nát đắp trị rắn cắn.
– Ngoài ra, dây gắm còn dùng để điều trị chứng phong tê thấp, giải các chất độc, sản hậu mòn, rễ gắm còn dùng để điều trị kinh nguyệt không đều.
Hướng dẫn sử dụng:
– Mỗi gói túi lọc pha – hãm 100ml nước sôi. Đợi 5 phút là có thể thưởng thức cốc trà thơm ngon
– Mỗi người dùng 3-5 gói trong một ngày.
Điều kiện bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo. Tránh ánh nắng >30*.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.